Bài nói chuyện tại Salon Văn hóa Cà phê thứ Bảy ngày 08/03/2014 của Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, Tiến sĩ sử học (Nguyên Viện Trưởng Viện Nghiên cứu Ẩm thực Việt Nam, Trưởng Đề án Bếp Việt – Bếp của Thế giới)
Nội dung chính
Phở Việt đã trở thành món ăn mang đậm nét văn hóa Việt Nam và phổ biến trên toàn thế giới. Vậy một tô phở Việt như thế nào mới là chuẩn nhất?
Mùa đông đến cũng là lúc các làng chài ven biển miền Trung rộn ràng nghề đánh lưới cước.
Tại Thừa Thiên Huế đã có các loại rượu cất từ gạo hay nếp nổi tiếng xưa nay, như rượu Vinh Thanh, rượu chuồn (làng An Truyền), rượu Phong Chương, rượu Thủy Dương.
Lần nào lên Tam Đảo (Vĩnh Phúc) mà không mang vài cân ngọn su su về là tôi thấy tiếc nuối.
Thâm nhập nhiều làng rau xanh, giá đỗ nổi tiếng trên địa bàn thủ đô Hà Nội, chúng tôi chứng kiến cảnh ngâm tẩm hóa chất tràn lan theo quy trình “rau siêu tốc”, bất chấp sức khỏe người tiêu dùng.
Không chỉ là thực phẩm bổ dưỡng, giàu canxi, sữa còn có nhiều tác dụng bạn chưa biết, như dưỡng da, đánh bóng vật dụng bằng da trong gia đình.
Không chỉ có vị thế đẹp, không gian thoáng đãng… nhà hàng Ngọc Thạch gây ấn tượng mạnh với thực khách thông qua hương vị độc đáo và đậm đà của ẩm thực nơi đây.
Sau lời khuyên của “huyền thoại marketing” Philip Kotler khi ông tới TP.HCM lần đầu tiên vào tháng 8/2007, rằng Việt Nam nên xây dựng thương hiệu quốc gia “bếp ăn thế giới”, ẩm thực Việt bắt đầu được chính người Việt quan tâm.
Trong cuộc sống, có hai loại thức uống từ ngàn xưa đã theo con người, cùng con người tồn tại cho đến ngày nay đồng thời được coi như một nét văn hóa đẹp đặc trưng rất riêng, đất độc đáo.
Tổng lượt truy cập:
Thống kê từ 14/03/2016:
7/1 Kỳ Đồng, P.9, Q.3, TP.HCM (08) 39317934
11B Lê Quí Ðôn, P.6, Q.3,TP.HCM (08) 3 829 9625
18A/3/A3 Nguyễn Thị Minh Khai,Q.1,TP.HCM (08) 3 824 6825
148 Hai Bà Trưng, P.Đakao, Q.1, TP. HCM (08) 845 9789 - (08) 895 6123
336 CMT8, P.10, Q.3 (08) 502 0404
110A Nguyễn Du,P.Bến Thành,Q.1,TPHCM (08) 845 9789 - (08) 895 6123
45C Kỳ Đồng, Q.3, TP.HCM (08) 38437670